OBJ_BUCH-2707-002.book Page 50 Wednesday, November 2, 2016 11:08 AM
50 | Tiếng Việt
Đảo Chiều Quay(xem hình B)
Gạc chuyển đổi chiều quay 8 được sử dụng để đảo
lại chiều quay của máy. Tuy nhiên, việc này không
thể thực hiện được cùng lúc với công tắc Tắt/Mở 9
đang hoạt động.
Chiều quay phải: Để bắt vít và siết chặt đai ốc, đẩy
gạc chuyển đổi chiều quay 8 hết về trái.
Chiều Quay Trái: Để nới hay là tháo vít hay là đai
ốc, nhấn gạc chuyển đổiấ chiều quay 8 qua hết bên
phải.
Bật Mở và Tắt
Để khởi động máy, nhấn công tắc Tắt/Mở 9 và nhấn
giữ xuống.
Đề tắt máy, nhả công tắc Tắt/Mở 9 ra.
Điều chỉnh tốc độ
Tốc độ của dụng cụ điện cầm tay đang hoạt động có
thể điều chỉnh thay đổi, tùy theo độ nông sâu của
công tắc Tắt/Mở 9 được bóp vào.
Lực nhấn nhẹ lên công tắc Tắt/Mở 9 tạo ra tốc độ
quay thấp. Tăng lực nhấn lên công tắc làm tăng tốc
độ quay.
Hướng Dẫn Sử Dụng
Tra dụng cụ điện cầm tay vào vít/đai ốc chỉ khi
đã tắt công tắc. Dụng cụ gắn trong máy đang
xoay có thể trượt ra ngoài.
Lực vặn tùy thuộc vào khoảng thời gian đập. Lực vặn
tối đa đạt được là kết quả của tổng số các lực vặn
riêng lẻ hoàn thành thông qua động tác đập. Lực vặn
tối đa đạt được sau khoảng thời gian đập là 6–10
giây. Sau khoảng thời gian này, lực siết chặt chỉ tăng
thêm ở mức tối thiểu.
Khoảng thời gian đập được xác định cho từng lực siết
riêng lẻ cần có. Để biết lực siết thực tế đạt được, luôn
luôn kiểm tra bằng một cờ-lê sử dụng lực xoắn.
Số Liệu Tham Chiếu Của Lực Siết Tối Đa Dành Cho Vít/Đai Ốc
Được tính từ tiết diện căng ngang; sự tận dụng điểm ứng suất biến dạng 90 % (với hệ số ma sát
= 0.12). luôn luôn sử dụng cờ-lê vận hành bằng lực xoắn như một cách để kiểm tra lực siết.
μ
tếng cệng
Thuộc tính Chủng loại
Vít/Bu-loong tiêu chuẩn
theo tiêu chuẩn Đức
DIN 267
3.6
M 6
2.71
M 8
6.57
M 10
13
M 12
22.6
M 14
36
M 16
55
M 18
81
M 20
115
1 609 92A 3L6 | (2.11.16)
Ứng dụng việc bắt vít có Vòng Đệm Cứng, Mềm
hay Lò Xo Chịu Tải
Khi trong thí nghiệm, lực vặn hoàn tất trong một
chuỗi đập được đo và chuyển thành biểu đồ, biểu
diễn thành đường cong mang đặt tính của lực xoắn.
Chiều cao của đường cong tương ứng với lực xoắn
tối đa có thể đạt được, và đường đi xuống thể hiện
khoảng thời gian trong đó động thái này hoàn thành.
Đường biến thiên của lực xoắn dựa trên các yếu tố
sau:
– Tính chất bền của vít/đai ốc
– Loại đệm trợ lực (vòng lót, đệm lò xo, vòng đệm
kín)
– Tính chất bền của vật liệu được bắt ghép bằng
vít/bu-loong
– Tình trạng bôi trơn tại nơi bắt vít/bu-loong
Các trường hợp ứng dụng có kết quả theo tương ứng
như sau:
– Điểm tựa cứng được dành để ứng dụng cho việc
bắt ghép giữa kim loại với kim loại có sử dụng
vòng đệm. Sau thời gian đập tương đối ngắn, lực
xoắn tối đa hoàn thành (đặt tính của đường cong
đi xuống). Không cần phải có khoảng thời gian
đập dài vì làm thế chỉ làm cho máy bị hỏng.
– Điểm tựa có đệm lò xo chịu tải được dành để
ứng dụng cho việc bắt ghép giữa kim loại với kim
loại, tuy nhiên có sử dụng lò xo chịu tải, lò xo
mâm, đinh tán hay vít có đế côn cũng như khi sử
dụng phần nối dài.
– Điểm tựa mềm được dành để ứng dụng cho việc
bắt vít, v.d. kim loại lên gỗ hay khi dùng vòng đệm
chì hay đệm lót bằng nhựa để làm thêm chắc.
Đối với điểm tựa có đệm lò xo chịu tải cũng như điểm
tựa mềm, lực siết chặt tối đa thấp hơn điểm tựa
cứng. Cũng như thế, đương nhiên là cần có khoảng
thời gian đập dài hơn.
4.6
5.6
5.8
6.8
3.61
4.52
6.02
7.22
8.7
11
14.6
17.5
17.5
22
29
35
30
37.6
50
60
48
60
79
95
73
92
122
147
110
135
180
215
155
190
255
305
8.8
10.9
12.9
9.7
13.6
16.2
23
33
39
47
65
78
80
113
135
130
180
215
196
275
330
290
405
485
410
580
690
Bosch Power Tools